Hiển thị các bài đăng có nhãn đi xuất khẩu lao động. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn đi xuất khẩu lao động. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Năm, 24 tháng 10, 2013

Đi du học hay xuất khẩu lao động tại Nhật bản

đi lao động, di lao dong, đi lao động tại nhật, di lao dong tai nhat, đi lao động tại nhật bản, di lao dong tai nhat ban, đi xuất khẩu lao động, di xuat khau lao dong, , di xuat khau lao dong, đi lao động, di lao dong, đi lao động tại nhật, di lao dong tai nhat, đi lao động tại nhật bản, di lao dong tai nhat ban, đi xuất khẩu lao động, di xuat khau lao dong, đi xuất khẩu lao động, đi xuất khẩu lao động nhật, di xuat khau lao dong nhat, đi xuất khẩu lao động nhật bản, di xuat khau lao dong nhat ban,
Tại Nhật bản, những người đi xuất khẩu lao động tại Nhật bản được gọi là đi tu nghiệp sinh. Nhiều bạn thắc mắc gửi đến chúng tôi rằng “tại sao đi lao động tại Nhật bản không gọi là đi xuất khẩu lao động mà lại gọi là đi tu nghiệp”. Đây là thắc mắc nhiều người không hiểu rõ về chương trình như thế nào. Để cung cấp thông tin này rõ hơn, về sự khác biệt đi lao động các nước với Nhật bản.
Nếu bạn đi lao động như: Hàn Quốc, Angola, Trung Quốc,… thì thu nhập của bạn hàng tháng được thể hiện từ khi bạn ký hợp đồng với họ cho đến khi bạn về nước.
Nếu bạn đi lao động tại Nhật thì thu nhập của bạn trong 10 tháng đầu gọi là trợ cấp học việc gọi là tu nghiệp, sau khi bạn hoàn thành học việc và tiếp theo họ mới trả thu nhập chính thức của bạn. Vì vậy người đi lao động tại Nhật bản, đầu tiên phải gọi là đi tu nghiệp.   
Mục đích chính của chương trình đào tạo Tu Nghiệp Sinh (TNS) là chính phủ Nhật Bản viện trợ, giúp đỡ cho Việt Nam đào tạo chuyên gia trong các lĩnh vực Nghề, Sản xuất máy móc, đồng thời giúp các Xí nghiệp của Nhật Bản đang thiếu nhân công trầm trọng một lượng nhân công giá rẻ từ các nước đang phát triển.... 
du hoc sinh viet nam, du hoc sinh viet nam tai nhat, du học sinh việt nam tại Nhật, du hoc sinh tại nhật bản, du hoc sinh
THƯ GỬI CÁC BẠN TU NGHIỆP SINH!
Du Học Hiền Quang xin gửi lời chào đến các bạn đi Tu Nghiệp Sinh (TNS) đã trở về nước, các bạn đang TNS tại Nhật Bản, các bạn chuẩn bị đi TNS và các bạn chưa hề biết gì về chương trình TNS. Vừa qua Du Học Hiền Quang có nhận được rất nhiều điện thoại của các bạn đang TNS tại Nhật Bản gọi về cho chúng tôi với mong muốn được tham gia chương trình du học Nhật Bản tại công ty chúng tôi, và các bạn học sinh tại Việt Nam đang có sự thắc mắc giữa chương trình TNS và chương trình du học Nhật Bản. Vì vậy chúng tôi có vài dòng thông tin gửi đến với các bạn, mong các bạn có sự cân nhắc và lựa chọn giữa TNS Nhật Bản và Du học Nhật Bản.
du hoc sinh, du học sinh, du học sinh việt nam, du hoc sinh viet nam, du hoc sinh viet nam tai nhat, du học sinh việt nam
TU NGHIỆP SINH LÀ GÌ?
tu nghiep sinhMục đích chính của chương trình đào tạo Tu Nghiệp Sinh (TNS) là chính phủ Nhật Bản viện trợ, giúp đỡ cho Việt Nam đào tạo chuyên gia trong các lĩnh vực Nghề, Sản xuất máy móc, đồng thời giúp các Xí nghiệp của Nhật Bản đang thiếu nhân công trầm trọng một lượng nhân công giá rẻ từ các nước đang phát triển.
Theo tinh thần hợp tác thì Tu nghiệp sinh sẽ học và làm việc ở Nhật là 3 năm. Sau khi sang Nhật trong 10 tháng đầu tiên sẽ là huấn nghệ và họ sẽ nhận tiền trợ cấp huấn nghệ khoảng 70,000 yên/ tháng đến 80,000 yên/ tháng).
Sau 10 tháng huấn nghệ nếu thi đậu bằng nghề của Nhật thì sẽ được chuyển sang tư cách gọi là “Thực Tập Sinh” , được trả lương tương đương với mức lương người Nhật tập sự trong vòng 26 tháng còn lại khoảng 120,000 yên – 140,000 yên/tháng.
Thông thường khi TNS sang Nhật thì toàn bộ chi phí họ không phải trả gì hết. Hãng Nhật tiếp nhận tu nghiệp sinh cũng sẽ được chính phủ trả tiền trợ cấp cho công việc huấn nghệ. Thế nhưng nếu bạn muốn đi TNS và qua các công ty môi giới ở Việt Nam, thông thường họ sẽ thu của bạn 12.000 USD – 15.000 USD trong đó có từ 10.000 USD – 12.000 USD là tiền đặt cọc chống trốn. Vậy câu hỏi là tại sao lại phải đặt cọc chống trốn? Lý do thật đơn giản: Khi bạn TNS tại Công ty hay Xí nghiệp nào của Nhật Bản, bạn phải làm việc tại đó cho đến hết hợp đồng (3 năm). Nếu Công ty đó phá sản hoặc hết hợp đồng, bắt buộc bạn phải về nước. Nếu bạn không trở về nước, bạn sống lưu vong bên Nhật, các công ty môi giới tại Việt Nam sẽ tịch thu số tiền đặt cọc đó của bạn. dong, đi xuất khẩu lao động, đi xuất khẩu lao động nhật, di xuat khau lao dong nhat,
HẠN CHẾ CHƯƠNG TRÌNH TU NGHIỆP SINH?
Hầu hết TNS tại Nhật Bản chẳng được đào tạo gì cả, một số ít thì được đào tạo sơ qua về tiếng Nhật và thực tế họ đang bán rẻ sức lao động của mình tại Nhật, do đó hầu hết các bạn TNS sau khi về nước không thể kiếm cho mình được một công việc cụ thể và lại tìm đường quay lại Nhật Bản với danh nghĩa Du học. Tuy nhiên một thực tế “đắng cay” là rất ít bạn TNS có cơ hội trở lại Nhật Bản để học tập do tìm không đúng các Công ty tư vấn du học có khả năng giúp các bạn sang Nhật du học, do các công ty đó khổng hiểu cách thức làm hồ sơ cho TNS sẽ khác rất nhiều so với làm Hồ sơ du học cho các bạn chưa từng đến Nhật.
du học sinh việt nam tại Nhật, du hoc sinh tại nhật bản, du hoc sinh tai nhat ban, du học sinh việt nam tại nhật bản
ƯU ĐIỂM CHƯƠNG TRÌNH DU HỌC NHẬT BẢN?
•  Chương trình du học Nhật Bản là chương trình đào tạo cho bạn một trình độ tiếng Nhật tối thiểu (từ 1-2 năm) để được chấp nhận vào học tập tại các trường Đại Học, Cao đẳng….tại Nhật. Hơn thế nữa theo quy định của chính phủ Nhật Bản, du học sinh được phép đi làm thêm trong thời gian học tập, khoản lương này tính trung bình vẫn cao hơn rất nhiều so với các bạn đi TNS.
•  Chi phí du học phải bỏ ra ít hơn nhiều so với các bạn đi TNS.
•  Sau khi học xong các trường đào tạo tiếng Nhật, các bạn có thể theo học Đại Học, Cao Đẳng… tại Nhật hay có thể xin việc làm ngay. Nếu sau khi tốt nghiệp Đại Học, Cao Đẳng là một lợi thể vì có bằng cấp thu nhập sẽ cao hơn và rất nhiều cơ hội định cư.
• Với tấm bằng tốt nghiệp Đại học của Nhật, lương của bạn ở Việt Nam cao hơn ít nhất 3 lần so với các bạn tốt nghiệp ở Anh, Úc, Singapore….
đi du học nhật bản, di du hoc nhat, di du học nhật, Đi xuất khẩu lao động, di xuat khau lao dong, đi lao động, di lao dong, đi lao động tại nhật, di lao dong tai nhat, đi lao động tại nhật bản, di lao dong tai nhat ban, đi xuất khẩu lao động, di xuat khau lao dong, đi xuất khẩu lao động, đi xuất khẩu lao động nhật, di xuat khau lao dong nhat, đi xuất khẩu lao động nhật bản

Đi xuất khẩu lao động tại Nhật bản

đi lao động tại nhật bản, lao dong tai nhat, di lao dong tai nhat, di xuat khau lao dong tai nhat, đi xuất khẩu lao động tại nhật, đi xuất khẩu lao động tại nhật bản, lao dong tai nhat ban, đi lao động tại nhật, di lao dong tai nhat ban,, đi xuất khẩu lao động, di xuat khau lao dong tai nhat, lao dong tai nhat, lao động tại nhật, lao động tại nhật bản, lao dong tai nhat ban, đi lao động tại nhật, di lao dong tai nhat ban, đi lao động tại nhật bản, lao dong tai nhat, di lao dong tai nhat, di xuat khau lao dong tai nhat,
Tu nghiệp sinh Nhật Bản - Những hệ quả khó lường!
Qua điều tra, Bộ Lao động - Y tế - Phúc lợi Nhật Bản cho biết trong năm 2008, có tới 1.890 doanh nghiệp nước này bị phát hiện vi phạm quy định đối với tu nghiệp sinh nước ngoài, cao gấp 3,7 lần so với năm 2004.
đi lao động tại nhật bản, lao dong tai nhat, di lao dong tai nhat, di xuat khau lao dong tai nhat, đi xuất khẩu lao động
Trong số các doanh nghiệp vi phạm, có 816 doanh nghiệp bị cảnh cáo vì bắt tu nghiệp sinh làm thêm giờ nhiều hơn so với quy định; 696 doanh nghiệp bị cảnh cáo vì không trả tiền công làm thêm giờ hoặc làm trong ngày nghỉ, ngày lễ; 182 doanh nghiệp trả lương cho tu nghiệp sinh thấp hơn so với mức tối thiểu theo quy định của pháp luật.
Ai cũng muốn “được”... vi phạm!
lao động tại nhật, lao động tại nhật bản, lao dong tai nhat ban, đi lao động tại nhật, di lao dong tai nhat ban,
Các cơ quan chức năng Nhật Bản cũng buộc tội các quan chức cấp cao của 36 doanh nghiệp do những vi phạm đặc biệt, cao hơn 2,6 lần so với năm 2007. Bộ Lao động- Y tế - Phúc lợi Nhật Bản dự kiến, sẽ áp dụng các biện pháp kiên quyết hơn nhằm ngăn chặn tình trạng ngày càng nhiều doanh nghiệp cố tình sử dụng  tu nghiệp sinh nước ngoài như lực lượng lao động giá rẻ trong bối cảnh suy thoái kinh tế hiện nay.

Lẽ ra, đó phải là tin vui cho các tu nghiệp sinh Việt Nam đang học tập và làm việc tại Nhật Bản. Song, trên thực tế, hầu hết mọi tu nghiệp sinh đều lấy làm lo lắng nếu những quy định chặt chẽ của luật pháp Nhật Bản được thực thi.
lao động tại nhật, lao động tại nhật bản, lao dong tai nhat ban, đi lao động tại nhật, di lao dong tai nhat ban,
Theo lời chị Nguyễn Thị Ngọc Tr., một tu nghiệp sinh đang làm việc tại Công ty Yokohama, tiền làm thêm giờ là một phần thu nhập quan trọng của các tu nghiệp sinh. Nếu cứ theo đúng số giờquy định của chính quyền Nhật Bản, thì năm đầu các tu nghiệp sinh chỉ được nhận phụ cấp tu nghiệp là 65.000 Yên/tháng (620 USD). Hai năm sau, khi chuyển sang chế độ thực tập nghề mặc dù tiền lương có cao hơn chút đỉnh, nhưng cũng chỉ khoảng trên 700 USD/tháng là cùng.
tai nhat ban, đi lao động tại nhật, di lao dong tai nhat ban, đi lao động tại nhật bản, lao dong tai nhat, di lao dong tai nha
Trong khi đó, tiền làm thêm giờ thường dao động từ 300 - 500 USD/tháng, thậm chí còn cao hơn. Với mức giá sinh hoạt đắt đỏ như ở Nhật Bản, nếu không làm thêm giờ thì tu nghiệp sinh Việt Nam khó lòng tích lũy được một khoản tiền kha khá sau khi hoàn tất khóa tu nghiệp 3 năm.

Do đó, rất nhiều Tu nghiệp sinh đã gây sức ép với chủ nhà máy, yêu cầu bố trí làm thêm giờ ngay từ năm đầu, mặc dù luật pháp nước này không cho phép. Thời gian hai năm còn lại, hầu hết trong số họ cũng yêu cầu được bố trí làm thêm giờ càng nhiều càng tốt. Vì Tu nghiệp sinh làm thêm giờ, doanh nghiệp cũng có lợi,nên các chủ nhà máy đã... sẵn lòng bố trí, dẫn tới tình trạng vi phạm pháp luật tràn lan.
Những hệ quả khó lường
tại nhật bản, lao dong tai nhat, di lao dong tai nhat, di xuat khau lao dong tai nhat, đi xuất khẩu lao động
Mặc dù mục đích chính của chương trình tu nghiệp sinh là đào tạo công nhân kỹ thuật để bổ sung, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong nước; nhưng thực tế, một trong những mục đích chính mà các tu nghiệp sinh xác định khi sang Nhật Bản là để... kiếm tiền, cải thiện kinh tế.
di lao dong tai nhat, di xuat khau lao dong tai nhat, đi xuất khẩu lao động tại nhật, đi xuất khẩu lao động tại nhật bản
Do đó, mặc dù vẫn biết pháp luật Nhật Bản rất nghiêm khắc đối với các trường hợp vi phạm trong sử dụng lao động nước ngoài, nhưng phần lớn tu nghiệp sinh Việt Nam vẫn yêu cầu các chủ doanh nghiệp phải “vượt rào” bố trí giờ làm thêm để tăng thu nhập. Đã từng có những cuộc tranh chấp căng thẳng xảy ra khi chủ doanh nghiệp không đáp ứng yêu sách không phù hợp luật pháp của tu nghiệp sinh.

Ông Trần Quốc Ninh, Phó chủ tịch Hiệp hội xuất khẩu lao động Việt Nam, từng thừa nhận: “Một số  tu nghiệp sinh nhận thức chưa đúng nên khi ra nước ngoài, họ tìm mọi cách, kể cả vi phạm hợp đồng để mong có thu nhập cao, kiếm tiền nhanh. Một số khác tìm cách ở lại sau khi hết hạn hợp đồng.
di lao dong tai nhat ban, đi lao động tại nhật bản, lao dong tai nhat, di lao dong tai nhat, di xuat khau lao dong tai nhat,
Bên cạnh đó, có nhiều cá nhân sống bất hợp pháp ở nước sở tại đã tìm cách dụ dỗ, lôi kéo lao động bỏ ra ngoài sống lưu vong để mong muốn tìm việc làm có thu nhập cao hơn. Đó là nguyên nhân chính dẫn đến việc tỷ lệ tu nghiệp sinh Việt Nam vi phạm hợp đồng luôn chiếm tỷ lệ cao nhất trong số các quốc gia tham gia chương trình này tại Nhật Bản từ nhiều năm qua”.

Nắm bắt được tâm lý của một bộ phận  tu nghiệp sinh, một số chủ sử dụng lao động Nhật Bản đã lợi dụng biến họ thành lực lượng lao động giá rẻ, phải làm việc quá sức (200 giờ/tháng). Theo luật sư Shoichi Ibusuki, đại diện cho tu nghiệp sinh nước ngoài tại các vụ kiện, tình trạng làm việc quá sức của đối tượng này dễ bị pháp luật bỏ qua vì chủ sử dụng thường báo cáo sai lệch giờ làm việc của họ.
di lao dong tai nhat, di xuat khau lao dong tai nhat, đi xuất khẩu lao động tại nhật, đi xuất khẩu lao động tại nhật bản
Trong vòng 17 năm qua, Việt Nam đã đưa khoảng 30.000  tu nghiệp sinh sang Nhật Bản. Số  tu nghiệp sinh được tiếp nhận trong thời gian tới có thể tăng cao.

Tuy nhiên, nếu cơ quan hữu trách không có những thay đổi trong công tác tuyển dụng, đào tạo, giáo dục, cùng với việc tăng cường phối hợp quản lý, bảo vệ quyền lợi cho họ trong thời gian làm việc tại Nhật Bản, thì chất lượng và hiệu quả của chương trình này sẽ khó lòng được cải thiện.
Theo Thanh Niên
D, lao dong tai nhat, lao động tại nhật, lao động tại nhật bản, lao dong tai nhat ban, đi lao động tại nhật, di lao dong tai nhat bani xuat khau lao dong, đi xuất khẩu lao động, di xuat khau lao dong tai nhat, lao dong tai nhat, lao động tại nhật, lao động tại nhật bản, lao dong tai nhat ban, đi lao động tại nhật, di lao dong tai nhat ban, đi lao động tại nhật bản, lao dong tai nhat, di lao dong tai nhat, di xuat khau lao dong tai nhat,